Senna, Người Cứu Chuộc (xem chi tiết TẠI ĐÂY)
Chỉ số
Kỹ năng
Giải Thoát (Nội tại)
Senna có thể tấn công những linh hồn sinh ra từ kẻ địch đã chết để hấp thụ Màn Sương. Cô cũng có thể hấp thụ Màn Sương từ địch thủ nhờ hai lần tấn công, gây [1-16%] lượng máu hiện tại thành sát thương vật lý (4 giây hồi lại với mỗi mục tiêu).
Mỗi điểm cộng dồn Màn Sương tăng 1 SMCK. Mỗi 20 cộng dồn Màn Sương tăng 25 tầm đánh và 15% tỉ lệ chí mạng. 35% tỉ lệ chí mạng được chuyển hóa thành hút máu.
Các đòn tấn công của khẩu Đại Bác Cổ Vật cần thêm thời gian để thi triển, gây thêm [20% SMCK] STVL trên đòn đánh, và tạm thời tăng cho cô [10-20%] tốc độ di chuyển từ mục tiêu.
Senna nhận Sát thương Thích ứng thay vì SMPT từ dòng trang bị Lưỡi Gươm Đoạt Thuật.
Các linh hồn ít có khả năng sinh ra từ kẻ địch bị Senna hạ gục nhưng luôn xuất hiện từ tướng địch, quân lính to và quái rừng khủng. Senna không nhận thêm SMCK khi lên cấp. Đòn đánh chí mạng gây it hơn 35% sát thương.
Bóng Tối Xuyên Thấu (Q)
Năng lượng tiêu hao: 70/80/90/100/110 " alt=""/>LMHT: Chi tiết bản cập nhật 9.22
Khi Forbescông bố danh sách 10 ngôi sao kiếm tiền nhiều nhất YouTube năm 2020, cậu bé 9 tuổi Ryan Kaji tiếp tục đứng Top 1 với khoản thu nhập kỷ lục 29,5 triệu USD, chủ yếu đến từ việc chia sẻ doanh thu bán đồ chơi mang thương hiệu Ryan (branded merchandise). Ở vị trí Top 10 là ông hoàng trang điểm Jeffree Star với thu nhập 15 triệu USD.
Nhưng dù có lật tung cả danh sách này lên, người đọc cũng chẳng thể thấy Felix Arvid Ulf Kjellberg, hay còn được biết đến với cái tên PewDiePie. YouTuber người Thụy Điển này chính là người có subscribers nhiều thứ hai thế giới, chỉ sau kênh T-Series của Ấn Độ.
Điều đáng nói là hai năm trước đó, PewDiePie vẫn nằm trong Top 10 của Forbes với thu nhập lần lượt là 15,5 triệu USD (2018) và 13 triệu USD (2019). Dù gây ra rất nhiều tranh cãi về những phát ngôn phân biệt chủng tộc và bài do Thái, kênh của PewDiePie vẫn có sự tăng trưởng ổn định trong năm 2020 sau một khoảng thời gian ngắn anh chàng sinh năm 1989 này tuyên bố tạm nghỉ ngơi.
Thậm chí, khi Forbes công bố thu nhập khủng của các YouTube năm 2019, chính PewDiePie còn tuyên bố ước tính này là sai và khẳng định mình kiếm được 54 triệu USD trong năm đó, nhờ bán đồ thương hiệu mình và nhận quảng cáo ngoài. Thời điểm đó ước tính PewDiePie báo giá cát-xê là 450.000 USD cho mỗi một video quảng cáo trên kênh của mình, theo Forbes.
Trang thương mại điện tử OnBuy sau đó đưa ra thống kê chỉ ra rằng PewDiePie kiếm được hơn 70 triệu USD trong cả năm 2019.
Ước tính thu nhập của PewDiePie năm 2019 (nguồn: OnBuy) |
Như vậy, phải chăng thống kê của Forbes có sự nhầm lẫn hay còn có một nguyên do nào đặc biệt? Theo Forbes, số liệu mà họ lấy được tham khảo từ ba nguồn và phỏng vấn những người trong ngành. Số liệu này ước tính từ tháng 06/2019 đến tháng 06/2020 và danh sách được chọn lọc từ những người kiếm được doanh thu nhờ YouTube.
Chiếu theo quy tắc này, PewDiePie hoàn toàn đủ khả năng lọt vào ít nhất Top 5. Theo OnBuy, nửa cuối năm 2019, PewDiePie kiếm được khoảng 36 triệu USD (làm tròn số). Cú hích thu nhập này đến từ việc PewDiePie kết hôn với cô bạn gái 8 năm Marzia Bisognin hồi tháng 08/2019, giúp hiệu ứng của series Minecraft Epic được kéo dài và tăng vọt về lượng người xem.
Đấy là chưa kể, hồi tháng 5 năm nay, PewDiePieđã ký hợp đồng độc quyền để livestream trên nền tảng YouTube. Số tiền mà PewDiePie bỏ túi là bao nhiêu không được tiết lộ, nhưng theo các chuyên gia nó khó có thể thấp hơn quá nhiều con số mà Ninja từng từ chối Facebook. Trước đấy, Shroud từng bỏ túi 10 triệu USD còn Ninja bỏ túi 30 triệu USD của Microsoft để chuyển sang livestream cho nền tảng Mixer.
PewDiePie là một YouTuber nổi tiếng vì chơi các game kinh dị theo phong cách hài hước, được xem là nhân vật có ảnh hưởng nhất trong giới game thủ. Thời gian gần đây, anh chàng này bắt đầu hoạt động livestream mạnh mẽ trong cuộc chiến giữa các nền tảng như YouTube, Twitch hay Facebook Gaming.
Được biết, kênh PewDiePie hiện đang có 108 triệu subs, hơn 26 tỷ view trên 4.200 video.
Phương Nguyễn
Hiện nay, số lượng người kiếm tiền trên các nền tảng truyền thông xã hội như YouTube và Twitch ngày càng gia tăng. Nguồn thu nhập này có lớn không? Họ kiếm tiền như thế nào?
" alt=""/>10 ngôi sao kiếm tiền nhiều nhất YouTube 2020, không có PewDiePieCó vẻ như cô giáo chính là người đã quay lại clip sự việc, nhưng chưa rõ ai là người đã đăng tải đoạn clip này lên mạng. Đoạn clip nhanh chóng "gây sốt" và khiến nhiều cư dân mạng tranh cãi về hành động của cô giáo.
Nhiều cư dân mạng đã đồng tình với hành động của giáo viên trong đoạn clip, khi cho rằng các em học sinh vi phạm quy định của nhà trường sẽ phải chịu hình phạt thích đáng.
"Nghiện smartphone đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng tại Trung Quốc và các học sinh nên tập trung vào việc học tại trường thay vì lãng phí thời gian vào điện thoại. Thật tốt vì nhà trường đã nhận ra điều này", một cư dân mạng bình luận và nhận được nhiều sự đồng tình.
"Nhiệm vụ của học sinh đến trường là để học, không phải để chơi hay sử dụng điện thoại. Tôi cho rằng đây là hình phạt thích đáng để không học sinh nào dám tái phạm", một cư dân mạng bình luận.
"Nếu nhà trường đã ra quy định cấm sử dụng smartphone trong lớp học thì tại sao các em học sinh lại vi phạm? Phạm luật thì phải bị trừng phạt, đó là điều hoàn toàn dễ hiểu", một cư dân mạng khác nhận xét.
"Tôi nghĩ rằng điều này là bình thường. Nếu con tôi vi phạm luật và mang điện thoại đến lớp, tôi sẽ ủng hộ nhà trường trừng phạt con mình. Trẻ em ngồi trên ghế nhà trường cần phải có sự kỷ luật", một cư dân mạng chia sẻ.
Tuy nhiên, không phải ai cũng đồng tình với hình phạt của giáo viên dành cho học sinh, mà nhiều người cho rằng giáo viên có thể chọn hình thức xử lý nhẹ nhàng hơn.
"Cách tốt hơn để giải quyết vấn đề này đó là tịch thu điện thoại của các học sinh vi phạm và chỉ trả lại vào cuối năm học. Đập vỡ điện thoại chỉ là một hành động bạo lực", một cư dân mạng bình luận về đoạn clip.
"Có vẻ như đây là kiểu trừng phạt nhằm vào các bậc phụ huynh, hơn là nhằm vào các em học sinh, bởi lẽ những chiếc điện thoại bị phá hủy đều do cha mẹ mua cho con cái, hơn là các em tự bỏ tiền ra để mua chúng", một người dùng mạng xã hội khác nhận xét.
Sau khi đoạn clip gây ra nhiều tranh cãi trong dư luận, nhà chức trách địa phương cho biết sẽ tiến hành điều tra vụ việc.
"Chúng tôi đã xem đoạn video và sẽ tiến hành điều tra vụ việc. Quy định của nhà trường là không cho phép học sinh mang điện thoại đến lớp để giúp các em tập trung cho việc học, thay vì bị phân tán vì chiếc điện thoại", một quan chức địa phương chia sẻ.
Đây không phải là lần đầu tiên một trường học tại Trung Quốc có hình phạt nặng dành cho các học sinh vi phạm quy định mang điện thoại đến lớp. Hồi tháng trước, một trường học khác tại Trung Quốc đã phạt các học sinh mang điện thoại đến lớp bằng cách ép các em phải tự thả điện thoại của mình vào một xô nước.
Hiệu trưởng của nhà trường sau đó đã lên tiếng khẳng định rằng hình phạt này đều được các phụ huynh đồng tình và các em học sinh tự nguyện thực hiện.
(Theo Dân Trí, DM/DTrends)
Trung tâm Pháp y TP.HCM đã chứng kiến đội quân YouTuber và streamer chen lấn xô đẩy tạo nên cảnh tượng hỗn loạn sau sự ra đi đột ngột của Chí Tài. Từ đây, hàng loạt clip phản cảm đã mọc lên như nấm trên nền tảng này.
" alt=""/>Clip cô giáo phạt học sinh tự ném vỡ smartphone gây tranh cãi